Hé lộ những 'đại gia' trên sàn chứng khoán đang giữ hàng chục nghìn tỉ đồng tiền mặt
05/05/2025 00:18
Các doanh nghiệp đồng loạt công bố báo cáo tài chính quý 1-2025. Ngoài kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo cũng thể hiện độ “giàu có” qua số dư tiền mặt.
Nhiều doanh nghiệp sở hữu lượng tiền mặt lớn, gửi ngân hàng lấy lãi cũng thu về hàng trăm tỉ đồng trong quý 1-2025 - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Tại Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk (VNM), lượng tiền mặt, các khoản tương đương tiền và tiền gửi ngân hàng đạt 25.708 tỉ đồng (xấp xỉ 1 tỉ USD) tại thời điểm cuối quý 1-2025.
Tổng tài sản VNM là 55.013 tỉ đồng. Quy ra tỉ lệ, lượng tiền mặt chiếm tới gần 47% tổng tài sản của doanh nghiệp sữa này.
Nhờ có lượng tiền lớn này,‘Vua tiền mặt’ sàn chứng khoán: Dầu khí áp đảo, mang hàng chục ngàn tỉ gửi ngân hàngĐỌC NGAY
Trong nhóm doanh nghiệp "nhiều tiền mặt", không thể không nhắc đến Thế giới Di động (MWG).
Cuối quý 1-2025, báo cáo tài chính MWG ghi nhận gần 42.000 tỉ đồng các khoản cho vay ngắn hạn, đầu tư trái phiếu, gửi ngân hàng và các khoản đầu tư hưởng lãi suất khác. Đây là mức cao kỷ lục từ trước tới nay của MWG.
Với số dư tiền mặt lớn nêu trên, MWG ghi nhận doanh thu từ hoạt động tài chính lên tới 693 tỉ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Phần lớn con số trên đến từ lãi tiền gửi, cho vay và trái phiếu với 636 tỉ đồng, còn lại số thu từ chiết khấu thanh toán gần 56 tỉ đồng…
Theo báo cáo tài chính quý 1 năm nay, MWG báo lợi nhuận trước thuế 1.934 tỉ đồng, tăng 60% so với cùng kỳ. Nguồn thu từ tài chính đã đóng góp tương đương 36% tổng lợi nhuận.
'Vua tiền mặt' đem thêm tiền gửi vào ngân hàng, lãi nhận về không tăng còn hụt
Tại một số doanh nghiệp, dù gia tăng số tiền mặt gửi ngân hàng nhưng lãi nhận về vẫn giảm, trong bối cảnh lãi suất huy động toàn thị trường giảm mạnh.
Bài viết nhằm đề xuất một số khuyến nghị, định hướng cho DN và các bên liên quan về việc áp dụng ESG nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức để hướng tới phát triển bền vững trong tương lai.
Bài viết phân tích thực trạng năng lực quản trị của các cơ sở sản xuất tham gia chương trình OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tại tỉnh Quảng Ninh, nhằm đánh giá vai trò của các cơ sở sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Bài viết thực hiện nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các giá trị nhận được đến lòng tin và ý định mua hàng trực tuyến của người dùng Việt Nam trên mạng xã hội Tiktok. Từ đó, khuyến nghị một số hàm ý quản lý cho các doanh nghiệp kinh doanh trên mạng xã hội nói chung và Tiktok nói riêng.
Ngành nội dung số, bao gồm các lĩnh vực, như: giáo dục trực tuyến, giải trí và thương mại điện tử, đã thu hút đông đảo người tham gia và đạt doanh thu lớn, đặc biệt qua các nền tảng xã hội. Tuy nhiên, việc quản lý thuế đối với ngành này còn gặp nhiều khó khăn, bao gồm hiện tượng "thuế chồng thuế" khi các nhà sáng tạo phải nộp thuế tại cả Việt Nam và nước ngoài, sự thiếu minh bạch trong kê khai thuế và khó khăn trong việc thu thập dữ liệu chính xác về hoạt động kinh doanh của các cá nhân sáng...