Gần 3 triệu tỉ đồng bất động sản thế chấp: Lợi thế của Agribank trong xử lý và thu hồi nợ xấu
14/04/2025 12:15
Giá trị tài sản đảm bảo bằng bất động sản ở Agribank lên tới 2,92 triệu tỉ đồng thời điểm cuối năm 2024. Đây cũng là ngân hàng ghi nhận giá trị bất động sản thế chấp nhiều nhất hệ thống.
Phần lớn tài sản đảm bảo của các ngân hàng là bất động sản - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Sổ đỏ: Loại tài sản thế chấp phổ biến nhất ở các ngân hàng
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) mới đây đã công bố Rủi ro tăng, chủ nợ đòi Novaland thế chấp thêm tài sảnĐỌC NGAY
Bên cạnh đó, tỉ lệ hình thành nợ xấu giảm 10,1% so với quý trước. Trong khi tỉ lệ nợ nhóm 2 (nợ quá hạn từ 10 - 90 ngày) cũng ghi nhận quý giảm thứ tư liên tiếp, xuống 1,6% trong quý 4 năm ngoái.
Theo MBS, việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng song song với xử lý nợ xấu tích cực của các ngân hàng trong quý cuối năm ngoái đã góp phần cải thiện chất lượng tài sản của toàn ngành trong năm 2024.
Ngoài ra, tỉ lệ bao phủ nợ xấu (LLR) của ngân hàng niêm yết cải thiện, đạt 91,6% vào cuối năm 2024 nhờ tăng cường trích lập dự phòng và tỉ lệ hình thành nợ xấu giảm.
Tuy nhiên, nói với Tuổi Trẻ Online, lãnh đạo một công ty xếp hạng tín nhiệm lại lo hệ số an toàn vốn của ngân hàng Việt Nam vẫn thấp, chỉ 12,5% bình quân cuối năm 2024 vừa rồi. Mức này thấp hơn khi so sánh với nhiều nước trong khu vực.
Chưa kể năm nay, các ngân hàng một mặt chịu áp lực tăng trưởng tín dụng cao để hỗ trợ nền kinh tế, một mặt giới hạn về khả năng huy động khi duy trì mức lãi suất thấp, lại phải đáp ứng hệ số sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.
Cũng theo vị này, tăng trưởng tiền gửi 2 tháng vừa rồi chậm lại gây áp lực đáng kể về mặt thanh khoản, ngân hàng phải tăng vốn cổ phần, phát hành trái phiếu… để cân đối nguồn vốn.
Rao bán khoản nợ khủng thế chấp bằng dự án bệnh viện phụ sản quốc tế ở Hà Nội
Các ngân hàng liên tiếp tổ chức đấu giá thu hồi nợ xấu. Trong đó có khoản nợ hàng trăm tỉ đồng được thế chấp bằng dự án Bệnh viện phụ sản quốc tế Đức Giang (Hà Nội).
Sau gần nửa thế kỷ, Vinamilk đã tiến hành đổi mới toàn diện từ quản lý, tiêu chuẩn sản phẩm, thương hiệu… đến cách tiếp cận người tiêu dùng. Duy nhất nguyên tắc lấy chất lượng làm cốt lõi là không thay đổi, bởi “thực phẩm đã vào cơ thể thì không thể sửa sai”.
Chiều 15/5, Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử tuyên mức án từ 11 - 12 năm tù đối với bị cáo Nguyễn Thiện Toàn - cựu Tổng giám đốc Tổng công ty Chè Việt Nam (Vinatea).