Nhiều nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc sắp khai tử chính sách 'chỉ hoàn tiền'
23/04/2025 20:14
Loạt nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc như Taobao, Pinduoduo sắp khai tử chính sách 'chỉ hoàn tiền' sau khi bị người bán phản đối, tố gây mất hàng lẫn tiền.
Trung Quốc yêu cầu các nền tảng thương mại điện tử siết chặt chính sách ưu ái người mua, tránh để lỗ hổng gây thiệt hại cho người bán và ảnh hưởng đến hệ sinh thái thương mại số - Ảnh: THE PAPER
Chính sách gây tranh cãi
Theo tờ Beijing Business Today ngày 22-4, nhiều nền tảng Thịt bò Mỹ ‘vắng bóng’ khỏi thực đơn nhà hàng ở Trung QuốcHậu tai nạn xe Xiaomi: Trung Quốc cấm quảng cáo xe tự lái
Dù sau đó người bán vẫn có thể khiếu nại lên bộ phận chăm sóc khách hàng của nền tảng nhưng theo một số chia sẻ, phần lớn báo cáo đều không nhận được phản ứng rõ ràng hoặc bị nền tảng từ chối thụ lý.
Tình trạng này dẫn đến sự xuất hiện của hành vi trục lợi có hệ thống, thường được gọi là "nhổ lông cừu" - một thuật ngữ chỉ việc lợi dụng chính sách để thu lợi không chính đáng.
Theo Beijing Business Today, số vụ kiện giữa người bán và người mua liên quan đến hoàn tiền vô lý cũng tăng đáng kể trong những năm gần đây.
Nền tảng hòa giải tiêu dùng Điện Tố Bảo của Trung Quốc cho biết có hơn 60% khiếu nại của người bán trong dịp mua sắm 11-11-2024 liên quan đến chính sách này.
Siết chặt chính sách
Trước thực trạng này, từ tháng 1, Phó cục trưởng Tổng cục Giám sát quản lý thị trường Trung Quốc, ông Thúc Vi đã làm việc với đại diện các nền tảng thương mại điện tử nội địa, yêu cầu điều chỉnh chính sách nhằm tránh việc các nền tảng vô tình gây áp lực lên người bán và làm gia tăng cạnh tranh thiếu lành mạnh.
Tại kỳ họp Lưỡng hội của Trung Quốc vào đầu tháng 3, Cục trưởng Tổng cục Giám sát quản lý thị trường Trung Quốc, ông La Văn tiếp tục nhấn mạnh việc siết chặt quản lý chính sách "chỉ hoàn tiền", yêu cầu các nền tảng xác định rõ phạm vi và điều kiện áp dụng, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người bán.
Trong tương lai gần, việc xử lý khiếu nại hậu mãi của nền thương mại điện tử Trung Quốc dự kiến sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào sự thỏa thuận trực tiếp giữa người bán và người mua, thay vì các quy tắc một chiều như trước.
Tham vọng tự chủ hàng không của Trung Quốc
Chiến lược "thoát Mỹ" của ngành hàng không Trung Quốc đang được đẩy mạnh với COMAC - nhà sản xuất máy bay dân dụng nội địa của Trung Quốc - là đầu tàu, nhưng rào cản công nghệ và chứng nhận quốc tế vẫn là thách thức lớn.
Nếu nhìn vào thực lực diễn xuất của Paapa Essiedu ở các vai diễn trước đó, anh hoàn toàn có thể hóa thân xuất sắc thành Severus Snape trong Harry Potter có diễn biến tâm lý phức tạp.
() - Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố tất cả lực lượng quân sự trên thế giới đều đang xem xét kỹ lưỡng các chiến thuật và công nghệ mà Nga sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngày 23-4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết Mỹ “đang có cơ hội đạt được thỏa thuận lớn với Trung Quốc”, nhưng lưu ý Washington vẫn chưa đàm phán với Bắc Kinh về thuế quan.